Kết quả tìm kiếm cho "Kinh tế 2022 - 2023:"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 4454
Trong giai đoạn 2016-2024, lĩnh vực lao động-thương binh và xã hội đã ghi những dấu ấn nổi bật trong công tác xây dựng pháp luật và thực hiện chính sách an sinh xã hội với người dân. Xin giới thiệu 12 thành tựu nổi bật về lĩnh vực lao động, người có công và xã hội của giai đoạn này.
Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu ngành kế hoạch-đầu tư và thống kê cần tiếp tục phát huy truyền thống vẻ vang gần 80 năm, phát huy tinh thần 5 "tiên phong", "đổi mới tư duy, nghĩ sâu làm lớn, nhìn xa trông rộng", làm tốt hơn nữa trong công tác điều hành kế hoạch và điều phối kinh tế vĩ mô, xây dựng kịch bản tăng tốc, bứt phá, huy động mọi nguồn lực cho phát triển nhanh và bền vững, khai thác các không gian phát triển mới, không gian ngầm, không gian biển, không gian vũ trụ.
Năm 2024, nền kinh tế thế giới tiếp tục đối mặt nhiều thử thách, trong bối cảnh xung đột vũ trang kéo dài và có xu hướng lan rộng ở nhiều điểm nóng, cạnh tranh chiến lược ngày càng gay gắt, tình trạng đói nghèo và các hiện tượng thời tiết cực đoan gia tăng về cường độ, tạo thêm rào cản với tăng trưởng kinh tế.
Với những kết quả đã đạt được, Việt Nam được cộng đồng quốc tế đánh giá là điểm sáng trên thế giới trong cuộc chiến chống đói nghèo và là một trong những quốc gia tiên phong trong tiếp cận và áp dụng phương pháp giảm nghèo đa chiều để thực hiện mục tiêu an sinh xã hội toàn dân và giảm nghèo bền vững.
Ngày 30/11/2024, Quốc hội thông qua Nghị quyết 173/2024/QH15, quyết định cấm sản xuất - kinh doanh, nhập khẩu, chứa chấp, vận chuyển và sử dụng thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng cùng các loại khí, chất gây nghiện có hại cho sức khỏe từ năm 2025.
Trong năm 2024, nền kinh tế toàn cầu tiếp tục đối mặt với một số thách thức lớn, như xung đột địa chính trị tiếp diễn, lạm phát và lãi suất vẫn ở mức cao, thiên tai và điều kiện thời tiết khắc nghiệt. Để đối phó với thách thức, nhiều quốc gia đã chủ động thực hiện điều chỉnh chính sách, nhằm đẩy nhanh quá trình phục hồi và bảo vệ nền kinh tế trước sự cạnh tranh gay gắt từ các đối thủ trên toàn cầu.
Trợ lý ảo có thể làm thay đổi hệ tri thức, giúp thông minh hóa toàn bộ hệ thống công chức Việt Nam.
Nhằm tạo ra nông sản có chất lượng, tăng sức cạnh tranh, ngành chức năng huyện Tri Tôn đã tích cực hỗ trợ nông dân đẩy mạnh ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp. Nhiều mô hình có giá trị kinh tế cao được nông dân triển khai, nhân rộng. Qua đó, góp phần tăng năng suất và nâng cao giá trị kinh tế các sản phẩm, tạo động lực thực hiện mục tiêu giảm nghèo và phát triển bền vững.
Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới (NTM), huyện Tri Tôn đã nỗ lực huy động nhiều nguồn lực để thực hiện các chỉ tiêu, tiêu chí xây dựng NTM. Đến nay, diện mạo của huyện có nhiều đổi mới, làm tiền đề hướng đến mục tiêu xây dựng huyện đạt chuẩn NTM vào năm 2030.
Hôm nay, toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta vui mừng kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam, 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân (22/12), trong bối cảnh công cuộc đổi mới đất nước đạt được những thành tựu quan trọng về kinh tế-xã hội, quốc phòng, an ninh và đối ngoại, cả nước đang nỗ lực thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng.
Đến cuối năm 2024, mặc dù các doanh nghiệp bất động sản (BĐS) trên thị trường được Bộ Xây dựng đánh giá khó "về đích" và thị trường chưa hoàn toàn "bình phục", nhưng các doanh nghiệp đang từng bước ổn định để bắt nhịp vào chu kỳ phát triển mới của thị trường trong năm 2025.
Oxford Economics đã chỉ ra nhiều động lực tăng trưởng của Việt Nam và đặc biệt lưu ý về tiềm năng rộng mở với “những luồng gió mới” trong ngành sản xuất chip bán dẫn, Trí tuệ Nhân tạo (AI).